Ứng dụng của máy thổi khí mini và quy trình bảo dưỡng | Link |
Ứng dụng phổ biến nhất của các dòng máy thổi khí mini | Chi tiết |
Kiểm tra và bảo dưỡng máy thổi khí | Chi tiết |
Sản phẩm của bài viết | Chi tiết |
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của con người và cũng nhờ công nghiệp nước ta ngày càng phát triển nên cần những loại máy công nghiệp nói chung hay máy thổi khí nói riêng.
Bên cạnh những loại máy này dùng lực hút và đẩy khổng lồ, tạo cho người sử dụng những lượng khí nhất định nào thì máy thổi khí mini cũng rất được lòng người tiêu dùng bởi thiết kế nhỏ gọn mà ưu điểm lại nhiều đáng kể. Qua bài viết dưới đây của Tân Việt Nhất cùng tìm hiểu chi tiết về tính ứng dụng rộng rãi của loại máy này cùng quy trình bảo dưỡng đúng cách nhé!
Máy thổi khí mini với cấu tạo nhỏ gọn, công suất hoạt động bé nên rất phù hợp hoạt động ở các các khi vực nhỏ và vừa như các ao nuôi cá có diện tích nhỏ, bể xử lý nước sinh hoạt hay các thùng cá vận chuyển trên đường dài. Đặc biệt, nó thường được dùng cấp oxy cho các bể cá thủy sinh.
Máy thổi khí mini hiện nay có 2 loại chính đó là máy bơm không khí kiểu motor rời và máy thổi khí con sò mini.
Để hạn chế việc tạo ra tiếng ồn rất lớn khi máy hút và đẩy khí nên các nhà sản xuất đã nghiên cứu và tạo ra các loại máy thổi khí vừa thổi mạnh lại vừa hạn chế được tiếng ồn.
Máy thổi khí mini phần lớn trên thị trường đều dành cho ngành nuôi trồng thủy sản do đa phần được sử dụng cho các mục đích dân dụng và các hoạt động sản xuất với quy mô tương đối nhỏ. Đồng thời, chúng cũng có nhiều ưu điểm và phù hợp nhu cầu sử dụng nhỏ nên rất được tin dùng. Tuy nhiên, máy thổi khí vẫn có những loại có công suất lớn hơn chứ không chỉ có mỗi máy thổi khí dạng nhỏ.
Chúng ta có thể tổng hợp một số công dụng của máy thổi khí như sau:
Để đảm bảo rằng máy thổi khí đã sẵn sàng cho quá trình làm việc, trước khi vận hành bạn nên kiểm tra máy thật kỹ càng. Và cũng để tránh được những sự cố không mong muốn gây ra cho máy thổi khí, hãy làm theo những hướng dẫn dưới đây:
Đóng điện động cơ để máy thổi khí chạy ở chế độ không tải khoảng 5-10 phút, kiểm tra tiếng ồn, nhiệt độ, rung động của máy thổi khí.
Cuối cùng, bạn tiến hành cho máy chạy với chế độ làm việc, kiểm tra và ghi nhận các thông số về áp suất, lưu lượng, nhiệt độ, rung động sau khi máy hoạt động được 1 giờ.
Lưu ý: Trong quá trình bảo dưỡng máy, bạn cần thực hiện các bước bảo trì, bảo dưỡng máy thổi khí đúng như hướng dẫn. Không nên tự ý thay đổi hay thực hiện các bước để tránh gây nguy hiển. Khi phát hiện các sự cố cần nhanh chóng khắc phục. Nếu không làm được, hãy liên hệ với những người có chuyên môn để được giúp đỡ.
Sử dụng máy thổi khí đã không đơn giản, bảo dưỡng lại càng phức tạp hơn. Do đó, chúng ta tuyệt đối không nên lơ là hay xem thường công việc này nhé! Nó không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc, tuổi thọ của máy mà còn liên quan đến sự an toàn trong lúc vận hành nữa. Với những thô